Loài hươu cao cổ (tên khoa học Giraffa) là một chi những loài động vật có vú thuộc bộ Guốc chẵn, là động vật cao nhất sống trên cạn và động vật nhai lại lớn nhất. Nó được phân loại thuộc họ Giraffidae, cùng với họ hàng gần nhất còn tồn tại của nó chính là hươu đùi vằn. Chi có 11 loài, bao gồm loài điển hình như . Hươu cao cổ có kỹ năng chiến đấu rất thành thạo, cũng có thể phi nước đại, được những vị vua Ai Cập cổ dùng làm quà tặng để thể hiện sức mạnh là các điều ít được biết đến về loài vật tưởng chừng khá quen thuộc này. Hãy cùng xbidlive.com điểm qua những sự thật thú vị về loài hươu cao cổ này nhé.
Table of Contents
Hươu cao cổ là loài động vật cao nhất thế giới
Loài hươu cao cổ là loài động vật có vú cao nhất thế giới, chỉ riêng đôi chân của chúng đã cao tương đương một người trưởng thành, khoảng 180 cm.
Hươu cao cổ có thể chạy với vận tốc 56 km/h ở cự ly gần và 16 km/h ở cự ly dài. 3. Mặc dù có đôi chân rất dài nhưng cổ của chúng lại không dài tương ứng với đôi chân đó. Kết quả là, chúng thường xuyên “lúng túng” dạng chân trước hoặc quỳ gối xuống để uống nước.
Loài hươu cao cổ chỉ cần uống nước một lần cho nhiều ngày. Một lượng lớn nước được chúng hấp thu từ thực vật mà chúng ăn. Hươu cao cổ sử dụng phần lớn thời gian trong cuộc đời trong tư thế đứng, thậm chí chúng ngủ và sinh con trong tư thế này. Loài hươu cao cổ non có thể đứng dậy và đi lại vài giờ sau khi sinh, sau vài tuần, chúng bắt đầu tìm ăn những chiếc lá đầu tiên.
Mặc dù được mẹ bảo vệ cẩn thận nhưng nhiều hươu cao cổ non bị sư tử, báo đốm và chó hoang châu Phi tấn công và ăn thịt trong những tháng đầu đời. Đốm của hươu cao cổ giống như vân tay ở con người. Không có hai cá thể giống nhau hoàn toàn về đốm trên cơ thể.
Thói quen giao phối phức tạp
Thói quen giao phối của loài hươu khá phức tạp. Vì những con hươu cái thường từ chối giao phối trong suốt quá trình mang thai kéo dài 15 tháng. Giữa các kỳ mang thai, hươu cái có thể giao phối với một con đực phù hợp. Nhưng chỉ trong giai đoạn ngắn theo chu kỳ cách nhau hai tuần. Nhờ vậy những con cái có thể theo dõi thời gian những con đực sẵn sàng cho mùa giao phối. Khi chúng thể hiện hành vi được gọi là “flehmen”, con cái sẽ đi tiểu vào miệng con đực. Mùi vị nước tiểu của các con cái khi sẵn sàng giao phối sẽ khác so những lúc bình thường.
Cả hươu cao cổ đực và cái đều có hai sừng, vùng lông phủ lên sừng được gọi là ossicones. Đôi khi, hươu cao cổ đực sử dụng sừng để chiến đấu với những con đực khác. Hươu cao cổ chỉ ngủ khoảng 5 đến 30 phút một ngày. Chúng thường chỉ ngủ những giấc ngủ ngắn khoảng 2 phút một lần. Hươu cao cổ thường tạo ra những âm thanh gầm gừ, khịt mũi và tiếng rít.
Hươu cao cổ giúp NASA
Khi ở trong không gian, các dòng chuyển máu trở nên khác biệt. So với trạng thái bình thường. Hệ thống tuần hoàn của chân không phải hoạt động để bơm máu trở lại khiến tĩnh mạch rơi vào trạng thái gần như không hoạt động và yếu đi. Gây nguy hiểm cho con người khi quay trở về Trái Đất. Trong khi đó, hươu cao cổ con là loài động vật có thể học cách để đứng ngay lập tức sau. Khi sinh nhờ vào hệ tĩnh mạch ở chân phát triển nhanh chóng. Khi NASA quan sát được điều này; họ đã tạo ra thiết bị bao gồm một ống kín dán vào xung quanh thắt lưng của các phi hành gia. Và áp dụng lực chân không, khiến cá tính mạch ở chân mở rộng. Và quá trình lưu thông máu diễn ra bình thường.