Thứ Ba, Tháng Mười Hai 5, 2023
Đời Sống Công Nghệ 247
  • Trang chủ
  • Đời sống
    • Bệnh & Thông tin bệnh
    • Mẹo vặt gia đình
    • Môi trường
  • Khám phá
    • Đại dương học
    • Khảo cổ học
    • Sinh vật học
    • Thế giới động vật
  • Khoa học vũ trụ
  • Chuyện lạ – Bí ẩn
  • Y học sức khỏe
    • Dinh dưỡng
    • Sức khỏe
    • Vận động thể thao
  • Công nghệ
    • Ai – Trí tuệ nhân tạo
    • Công nghệ điện thoại
    • Khoa học máy tính
    • Công nghệ mới
No Result
View All Result
  • Trang chủ
  • Đời sống
    • Bệnh & Thông tin bệnh
    • Mẹo vặt gia đình
    • Môi trường
  • Khám phá
    • Đại dương học
    • Khảo cổ học
    • Sinh vật học
    • Thế giới động vật
  • Khoa học vũ trụ
  • Chuyện lạ – Bí ẩn
  • Y học sức khỏe
    • Dinh dưỡng
    • Sức khỏe
    • Vận động thể thao
  • Công nghệ
    • Ai – Trí tuệ nhân tạo
    • Công nghệ điện thoại
    • Khoa học máy tính
    • Công nghệ mới
No Result
View All Result
Khoa Học
No Result
View All Result

Cánh tay robot giúp lắp đặt thiết bị ngoài trạm vũ trụ

Nguyễn Ngân Bởi Nguyễn Ngân
Tháng Bảy 11, 2021
trong Khoa học vũ trụ
0
Cánh tay robot giúp lắp đặt thiết bị ngoài trạm vũ trụ

Hai phi hành gia người Trung Quốc là Tang Hongbo và Liu Bombing đã lắp đặt thành công thiết bị bên ngoài vũ trụ. Ngoài khả năng chuyên môn và độ khéo léo của mình. Hai phi hành gia người Trung Quốc còn nhờ vào sự giúp đỡ của cánh tay robot.

Cánh tay robot giúp hai phi hành gia thực hiện việc lắp đặt dễ dàng hơn. Đồng thời hoàn thành nhiệm vụ kết nối dữ liệu và đi bộ trong không gian. Dự tính trong thời gian tới, hai phi hành gia người Trung Quốc sẽ thực hiện chuyến đi bộ trong không gian lần hai.

Table of Contents

  • Cánh tay robot giúp phi hành gia Trung Quốc đi bộ trong không gian
  • Phi hành gia Liu và Tang sẽ thực hiện chuyến đi bộ không gian thứ hai
  • Trung Quốc phóng nguyên mẫu robot dọn rác không gian

Cánh tay robot giúp phi hành gia Trung Quốc đi bộ trong không gian

Liu Bombing và Tang Hongbo bắt đầu hoạt động ngoài không gian (EVA) vào 7h11 ngày 4/7 theo giờ Hà Nội. Liu là người đầu tiên ra khỏi module trung tâm mang tên Thiên Hà của trạm vũ trụ, theo sau là Tang khoảng 3 giờ sau. Mặc bộ đồ phi hành gia Feitian cải tiến của Trung Quốc. Bộ đôi lắp đặt những công cụ cần thiết trên trạm vũ trụ để hỗ trợ các hoạt động trong tương lai.

Ban đầu Liu làm việc một mình, gắn điểm đặt chân và giá đỡ vào đầu cánh tay robot dài 10 m của trạm Thiên Cung, sau đó leo lên. Chỉ huy tàu Thần Châu 12 Nie Haisheng kiểm tra thiết bị điều khiển cánh tay. Di chuyển Liu từ bên trong module Thiên Hà.

Cánh tay robot giúp phi hành gia Trung Quốc đi bộ trong không gian

Được nối bằng dây với tay vịn chạy dọc mặt ngoài trạm vũ trụ. Tang phối hợp với Liu trong nhiệm vụ điều chỉnh camera toàn cảnh. Họ tiếp tục cùng nhau lắp đặt các thiết bị khác với sự trợ giúp của cánh tay robot. Sau khoảng 7 giờ hoạt động ngoài trạm vũ trụ.Phi hành đoàn Thần Châu 12 đã hoàn thành thành công mọi nhiệm vụ được giao trong chuyến đi bộ không gian.

Phi hành gia Liu và Tang sẽ thực hiện chuyến đi bộ không gian thứ hai

Liu và Tang kết thúc chuyến đi bộ không gian vào 13h57 ngày 4/7 theo giờ Hà Nội. Các phi hành gia sẽ thực hiện chuyến đi bộ không gian thứ hai trong thời gian tới. Ngoài kiểm tra quy trình; họ sẽ chuẩn bị để trạm vũ trụ tiếp nhận thêm hai module thí nghiệm, dự kiến phóng năm 2022.

Chuyến đi bộ không gian đầu tiên của Trung Quốc được thực hiện bởi Zhai Zhigang. Chỉ huy nhiệm vụ Thần Châu 7 năm 2008. Liu cũng là thành viên trong nhiệm vụ đó và mặc trang phục phi hành gia Orlan của Nga. Bộ đồ Feitian có thiết kế tương tự Orlan với hệ thống hỗ trợ sự sống di động. Mũ đội đầu ở bộ đồ Feitian trang bị camera phát góc nhìn từ người mặc giống bộ đồ EMU của NASA.

Ngoài đi bộ không gian, phi hành đoàn Thần Châu 12 thiết lập cấu hình và thử nghiệm những hệ thống trong module trung tâm Thiên Hà. Tiến hành thí nghiệm khoa học và tham gia gọi video. Sau khi hoàn thành, trạm Thiên Cung hình chữ T sẽ là trạm vũ trụ nhiều module đầu tiên của Trung Quốc.

Trung Quốc phóng nguyên mẫu robot dọn rác không gian

Robot nặng 30 kg do công ty Origin Space có trụ sở tại Thâm Quyến phát triển. Sẽ mở đường cho các công nghệ tương lai. Có khả năng khai thác trên các tiểu hành tinh. Robot mang tên NEO-01 được tên lửa đẩy Trường Chinh 6 đưa lên vũ trụ cùng với một số vệ tinh khác.

Kể từ khi thành lập công ty khai thác tiểu hành tinh đầu tiên trên thế giới mang tên Planetary Resources vào năm 2009. Hơn một chục công ty trên khắp thế giới đã tham gia vào lĩnh vực còn non trẻ này. Trong đó có Hệ thống 3D (DDD.N) của Mỹ và Astroscale của Nhật Bản.

Trung Quốc phóng nguyên mẫu robot dọn rác không gian

Không giống như công nghệ của Astroscale sử dụng nam châm để thu thập rác không gian. Robot NEO-01 sẽ sử dụng lưới để thu giữ các mảnh vỡ. Sau đó đốt cháy nó bằng hệ thống đẩy điện tử.

Hàng nghìn vệ tinh đã được phóng trên toàn cầu. Theo thời gian, nhiều vệ tinh sẽ trở thành rác. Gây nguy hiểm cho các vệ tinh đang hoạt động khác. Ngoài NEO-01, công ty Origin Space còn có kế hoạch phóng hàng chục kính viễn vọng không gian. Nhiều tàu vũ trụ để đạt được mục tiêu khai thác tiểu hành tinh thương mại đầu tiên vào năm 2045.

Tags: phi hành giarobotTrung Quốc
Advertisement Banner
Bài trước

Không gian vũ trụ có điểm cuối tận cùng không?

Bài tiếp theo

Đài thiên văn phát hiện sao chổi có độ cồn cực cao

Nguyễn Ngân

Nguyễn Ngân

Bài viết liên quan

Trung Quốc chuyển hướng thiên thạch bằng tên lửa
Khoa học vũ trụ

Trung Quốc chuyển hướng thiên thạch bằng tên lửa

Tháng Bảy 11, 2021
Khám phá vụ nổ bí ẩn sau Công nguyên
Khoa học vũ trụ

Khám phá vụ nổ bí ẩn sau Công nguyên

Tháng Bảy 11, 2021
Đài thiên văn phát hiện sao chổi có độ cồn cực cao
Khoa học vũ trụ

Đài thiên văn phát hiện sao chổi có độ cồn cực cao

Tháng Bảy 11, 2021
Điểm kết thúc không gian
Khoa học vũ trụ

Không gian vũ trụ có điểm cuối tận cùng không?

Tháng Bảy 11, 2021
Phi hành đoàn Crew Dragon sẽ có trải nghiệm thực trong vũ trụ
Khoa học vũ trụ

Phi hành đoàn Dragon sẽ có trải nghiệm thực trong vũ trụ

Tháng Bảy 11, 2021
Tỷ phú nào bay vào vũ trụ đầu tiên trên thế giới?
Khoa học vũ trụ

Tỷ phú nào bay vào vũ trụ đầu tiên trên thế giới?

Tháng Bảy 11, 2021
Tải thêm
Bài tiếp theo
Đài thiên văn phát hiện sao chổi có độ cồn cực cao

Đài thiên văn phát hiện sao chổi có độ cồn cực cao

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

  • Trang chủ

© Copyright by xbidlive.com

No Result
View All Result
  • Home

© Copyright by xbidlive.com