Công nghệ vòi bạch tuộc có thể cầm mọi thứ. Với sự nghiên cứu vòi bạc bạch tuộc thực tế. Vòi robot có thể cầm, nắm và hút giữ các đồ vật khác nhau thậm chí là leo cầu thang. Đa số tế bào thần kinh của bạch tuộc nằm trong vòi và xúc tu của nó. Nó có thể hoạt động như kiểu như có hệ thần kinh riêng biệt. Chiếc vòi robot có thể được tháo, nới lỏng và quấn quanh con mồi ở bất kỳ trường hợp nào. Những mô phỏng xúc tu trên vòi bạch tuộc có thể tạo ra lực hút mạnh ngay cả trên bề mặt phức tạp dưới nước. Đó là những gì những nhà khoa học của Mỹ và Trung Quốc hợp tác nghiên cứu mô phỏng ra sản phẩm.
Table of Contents
Công nghệ vòi bạch tuộc có thể cầm bất cứ thứ gì
Vòi robot có thể siết, hút và giữ chặt mọi loại đồ vật. Với nhiều hình dạng khác nhau nhờ mô phỏng vòi bạch tuộc. Hai phần ba tế bào thần kinh của bạch tuộc nằm trong các vòi của nó. Mỗi vòi thực sự có một ý nghĩ riêng. Vòi bạch tuộc có thể tháo dây trói, mở nút chai và quấn quanh con mồi. Với bất kỳ hình dạng hoặc kích thước nào. Hàng trăm mút trên vòi của bạch tuộc có thể tạo lực hút mạnh. Ngay cả trên những bề mặt gồ ghề dưới nước.
Các nhà nghiên cứu tại khoa Khoa học ứng dụng trường Đại học Harvard (Mỹ) và Đại học Beihang (Trung Quốc). Đã phát triển một loại robot mềm mô phỏng giống vòi bạch tuộc có thể kẹp. Di chuyển và điều khiển một loạt các vật thể. Thiết kế nhỏ gọn, linh hoạt, hoàn chỉnh với các ống hút. Giúp robot cầm nắm chắc chắn các đồ vật ở mọi hình dạng, kích cỡ và kết cấu từ quả trứng, điện thoại cho đến những quả bóng lớn.
Hầu hết các nghiên cứu trước đây về robot. Lấy cảm hứng từ bạch tuộc tập trung vào việc bắt chước lực hút hoặc chuyển động của vòi. Nhưng chưa kết hợp cả hai, tiến sĩ August Domel, đồng tác giả nghiên cứu cho biết. Ông nói: “Đây là nghiên cứu đầu tiên định lượng các góc chuyển động của vòi bạch tuộc. Các chức năng kết hợp uốn và hút cho phép dùng một thiết bị robot duy nhất để tương tác cho một loạt các vật thể”.
Thử nghiệm vòi bạch tuộc lên nhiều thứ
Các nhà khoa học nghiên cứu góc nghiêng của vòi bạch tuộc. Và định lượng thiết kế robot mềm có thể uốn và nắm lấy vật thể giống cách con bạch tuộc làm. Tiếp theo, nhóm nghiên cứu xem xét bố cục và cấu trúc của các ống hút. Sau đó kết hợp chúng vào thiết kế hoàn chỉnh. “Chúng tôi đã bắt chước cấu trúc chung và phân phối của những chiếc mút này vào các bộ truyền động mềm trong vòi robot. Robot thân mềm được điều khiển bởi hai van. Một để tạo áp lực cho việc uốn cong vòi và một dùng chân không hút đồ vật. Bằng cách thay đổi áp suất và chân không, vòi robot có thể bám, quấn quanh và giữ chặt bất kỳ đồ vật nào”.
Mặc dù thiết kế đơn giản hơn nhiều so với vòi bạch tuộc thật. Nhưng vòi robot có thể hút và tương tác hầu hết mọi đối tượng”, tiến sĩ Zhexin Xie tại Đại học Beihang cho biết. Các nhà nghiên cứu đã thử nghiệm thành công thiết bị trên nhiều vật thể khác nhau. Bao gồm các tấm nhựa mỏng, ly cà phê, ống nghiệm, trứng và thậm chí cả một con cua sống. Việc uốn cong và cuộn lại cho phép vòi robot siết và giữ chặt đồ vật.
Tương lai về nghiên cứu truyền động robot mềm
Trong tương lai các nhà khoa học. Có thể ứng dụng vòi robot làm những việc thay con người ở những nơi nguy hiểm. Mà không phải ai cũng có thể làm được. Ở trên cạn, dưới nước thậm chí ngoài không gian vũ trụ. Chúng ta cùng chờ xem những ứng dụng và kết quả của nó vào trong cuộc sống hiện tại và trong tương lai.
Katia Bertoldi, Giáo sư Cơ học Ứng dụng William và Ami Kuan Danoff tại Đại học Harvard. Hai tác giả chính của nghiên cứu cho biết. Kết quả từ nghiên cứu không chỉ cung cấp những cách thức mới về việc tạo ra các bộ truyền động robot mềm thế hệ tiếp theo. Để nắm bắt một loạt các vật thể đa dạng về hình thái mà còn góp phần đưa ra những hiểu biết về ý nghĩa chức năng. Sự thay đổi góc của vòi các loài bạch tuộc.