Trái ngược với những trò chơi hiện nay khi phần mềm AI luôn được tạo ra quá thông minh. Chúng dễ dàng chiến thắng và gây tâm lý ức chế cho người chơi, từ đó sinh ra tâm lý lo sợ của con người trước AI. Một nhà nghiên cứu ở Nhật đã tạo ra trò chơi cờ Othello với cách thức hoạt động đặc Khi AI luôn cố gắng đưa ra những nước cờ ít hoàn hảo nhất. Từ đó người chơi dễ dàng chiến thắng hơn và cảm xúc của họ với AI cũng sẽ được cải thiện hơn. Hôm nay chúng tôi xin gửi đến bạn đọc bài viết ‘Nhật Bản tạo ra AI chơi cờ vây cực tệ’.
Table of Contents
Nhật Bản tạo ra AI chơi cờ vây có trí tuệ kỳ quặc
Nhà nghiên cứu ở Nhật đã sáng tạo ra trò chơi Cờ Othello. Với phần mềm AI vô cùng yếu ớt. Game cờ này luôn thua trước người chơi. Nhưng lại bất ngờ được cộng đồng game thủ yêu thích. Những trò chơi trí tuệ online như Cờ Vua; Cờ Tướng hay Cờ Vây thường khiến người chơi cảm thấy ức chế và khó chịu. Vì chế độ máy AI (trí tuệ nhân tạo) của các trò chơi này tỏ ra quá thông minh. Với những nước cờ khoa học luôn áp đảo và chiến thắng người chơi bình thường.
Xem thêm các tin tức khác tại đây.
Nắm bắt được vấn đề nan giải đó. Một nhà nghiên cứu ở Nhật Bản đã sáng chế ra trò Cờ Vây Othello mới. Game có tên gọi “AI Othello yếu ớt nhất”. Và được ra mắt vào tháng 8 vừa rồi. Kể từ đó, trò chơi đã thu hút hơn 400.000 game thủ. Với khoảng 1,29 triệu lượt chơi. Ý tưởng này được thực hiện bởi Takuma Yoshida. Người đang làm việc tại Avilen. Công ty chuyên sản xuất các trí tuệ nhân tạo. Trong một ngày làm việc, Yoshida bỗng tự hỏi rằng tại sao anh lại dùng quá nhiều thời gian. Để nghiên cứu các phần mềm nhân tạo có thể đánh bại con người.
Cảm thấy an toàn nếu AI không quá vượt trội
Yoshida tin rằng cách suy nghĩ và nhận thức của con người. Đối với các trí tuệ nhân tạo sẽ thay đổi. Nếu họ không còn bị vượt trội so với AI nữa. Để thử nghiệm ý tưởng này. Yoshida quyết định tạo ra một phần mềm AI mới cho game Cờ Othello. Trong trò chơi này, chế độ máy sẽ đưa ra các nước cờ ít hoàn hảo hơn. Tạo điều kiện cho người chơi thật chiến thắng. Giúp cho game thủ chiến thắng trận cờ. Cũng là một điều kiện hoạt động của phần mềm AI được Yoshida tạo ra.
Nhà nghiên cứu người Nhật đã cho phần mềm chạy qua hơn 1 triệu ván cờ mô phỏng. Để đảm bảo nó sẽ luôn thua bất chấp trình độ của người chơi. Yoshida cho rằng đánh bại các trí tuệ nhân tạo sẽ mang đến trải nghiệm game tích cực. Giúp những người chơi giải tỏa căng thẳng và cảm thấy tự tin hơn. Đồng thời việc giảm bớt sức mạnh của trí tuệ nhân tạo. Cũng khiến game thủ xóa bỏ được tâm lý sợ hãi. Trước việc bị áp đảo bởi máy móc.
Cách đây khoảng một tháng. Cao thủ cờ vây Lee Se-dol đã tuyên bố giải nghệ vì bất lực trước AI. “Khi đối đầu với những phần mềm trí tuệ nhân tạo. Tôi cảm thấy mình không còn xuất sắc nữa. Dù tôi có nỗ lực tập luyện cờ vây một cách điên cuồng”, Lee Se-dol chia sẻ khi anh từ giã sự nghiệp.
Đôi nét về cờ vây
Cờ vây là một trò chơi dạng chiến lược trừu tượng cho hai người chơi, trong đó mục tiêu là bao vây nhiều lãnh thổ hơn đối thủ. Trò chơi được phát minh ở Trung Hoa thời cổ đại vào hơn 2.500 năm trước, và được coi là trò chơi bảng lâu đời nhất còn được tiếp tục chơi cho đến ngày hôm nay. Tính đến giữa năm 2008, có khoảng trên 40 triệu người chơi cờ vây trên toàn thế giới, một phần rất lớn người chơi sống tại khu vực Đông Á.
Tính đến tháng 12 năm 2015, Liên đoàn cờ vây quốc tế đã có tổng cộng 75 quốc gia thành viên và bốn tổ chức hiệp hội thành viên ở các quốc gia khác nhau. Mặc dù các quy tắc chơi tương đối đơn giản, nhưng về mặt chiến thuật, cờ vây lại thiên biến vạn hóa vô cùng phức tạp, thậm chí độ phức tạp còn cao hơn cả cờ vua.
Trò chơi này sở hữu số lượng các khả năng cho mỗi nước đi, nhiều hơn tổng số nguyên tử trong vũ trụ có thể nhìn thấy được. So với cờ vua, cờ vây có cả một bàn cờ lớn hơn với nhiều phạm vi để chơi hơn và các ván đấu kéo dài hơn, và, tính trung bình, có rất nhiều lựa chọn thay thế để xem xét trong mỗi nước đi. Giới hạn dưới về số lượng vị trí nước đi hợp lệ trên bàn cờ trong cờ vây được ước tính là 2 x 10170.